Hệ hình đổi mới sáng tạo mềm
Phân tích chính sách thúc đẩy sáng tạo văn hóa phi vật thể trong khu vực công
Xem trước
Topic: “Hệ hình đổi mới sáng tạo mềm: Phân tích chính sách thúc đẩy sáng tạo văn hóa phi vật thể trong khu vực công”
Quý anh/chị có thể tải về để xem đầy đủ (có phí)! Đây là bài Nghiên cứu Khoa học của nhóm tác giả Hỗ trợ Viết và Đăng bài Báo Nghiên cứu Khoa học và chưa được công bố trên bất kì trang Website nào!
Quý anh/chị có thể tải xuống để đọc, tham khảo các viết, cách trình bày và có thể dùng làm bài nghiên cứu khoa học và đáp ứng buổi hội thảo của mình!
Kết quả biên nhận Turnitin cho tài liệu trên!
Abstract:
Trong bối cảnh chuyển đổi mô hình quản trị và nhu cầu đổi mới chính sách ngày càng cao, việc khai thác các nguồn lực văn hóa – đặc biệt là DSVHPVT – đang trở thành một hướng tiếp cận quan trọng trong khu vực công. Bài viết này tiếp cận DSVHPVT như một chất liệu tri thức sống động, có khả năng thúc đẩy năng lực sáng tạo cộng đồng và tạo nền tảng cho các mô hình chính sách linh hoạt, nhân văn và thích ứng. Thay vì chỉ tập trung vào bảo tồn di sản theo hướng hành chính hóa, bài viết đề xuất hệ hình đổi mới sáng tạo mềm (soft innovation) – một khung tư duy nhấn mạnh đến vai trò của cảm xúc, biểu tượng, tri thức bản địa và sự tham gia của cộng đồng trong kiến tạo chính sách công. Trên cơ sở phương pháp nghiên cứu định tính, bài viết phân tích thực trạng chính sách về VH PVT tại Việt Nam, đặc biệt là những rào cản trong thể chế, cơ chế tài chính, quyền văn hóa và sự tham gia cộng đồng. Đồng thời, bài viết đối chiếu kinh nghiệm thể chế của Nhật Bản và Hàn Quốc để đề xuất các khuyến nghị chính sách phù hợp. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng, để VH PVT trở thành một nguồn lực sáng tạo thực sự, cần kiến tạo một hệ sinh thái đổi mới sáng tạo mềm trong khu vực công – bao gồm pháp lý, giáo dục, công nghệ, truyền thông và không gian đồng sáng tạo – trong đó cộng đồng và nghệ nhân giữ vai trò trung tâm. Bài viết đóng góp một hướng tiếp cận liên ngành giữa văn hóa, quản trị và sáng tạo chính sách, góp phần mở rộng không gian tư duy thể chế trong bối cảnh phát triển bền vững.
Chính sách bán hàng
- Sản phẩm của chúng tôi Viết là sản phẩm duy nhất, không sao chép và nguồn gốc số liệu chính cống (từ thu thập dữ liệu Sơ cấp hoặc Thứ cấp)
- Sản phẩm là “Bài viết – định dạng đúng theo yêu cầu” của Hội thảo và các chủ đề xoay quanh buổi hội thảo.
- Sản phẩm là sản phẩm trí tuệ và khách hàng Tải xuống sẽ không được hoàn tiền (Vui lòng xem chính sách của chúng tôi)
- Vì sản phẩm là duy nhất nên sau khi Khách hàng tải xuống, chúng tôi sẽ xóa sản phẩm/bài viết trên các kênh của chúng tôi. Và bản quyền bài viết 100% là của bạn.
Đối tượng sử dụng
-
Nhà khoa học, nhà nghiên cứu, giảng viên và người học sau đại học của các cơ sở đào tạo, viện nghiên cứu trong và ngoài Trường: Có quan tâm đến các chủ đề liên ngành, công nghiệp văn hóa – sáng tạo và nghệ thuật; Mong muốn chia sẻ kết quả nghiên cứu và tham gia công bố bài viết nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, học thuật và chính sách phát triển.
-
Các chuyên gia, cán bộ quản lý, nhà giáo và những người quan tâm đến chủ đề của Tạp chí: Đang công tác trong các lĩnh vực có liên quan đến nội dung Tạp chí; Sử dụng kết quả nghiên cứu để phục vụ công tác hoạch định chính sách, quản lý giáo dục, giảng dạy hoặc ứng dụng vào thực tiễn xã hội.
-
Nghiên cứu sinh, học viên cao học, sinh viên các chuyên ngành Khoa học xã hội, Nghệ thuật, Văn hóa, Sáng tạo và các lĩnh vực liên ngành: Sử dụng bài viết trên Tạp chí làm tài liệu tham khảo cho luận văn, luận án hoặc các đề tài nghiên cứu phù hợp với định hướng học thuật và sáng tạo hiện nay.
Đánh giá Hệ hình đổi mới sáng tạo mềm: Phân tích chính sách thúc đẩy sáng tạo văn hóa phi vật thể trong khu vực công